PLC là viết tắt của tiếng Anh: Programmable Logic Controller là một bộ điều khiển logic lập trình được. PLC dùng để thay thế các mạch relay (rơ le) trong thực tế. PLC hoạt động theo phương thức quét các trạng thái trên đầu ra và đầu vào. Khi có sự thay đổi ở đầu vào thì đầu ra sẽ thay đổi theo. Ngôn ngữ lập trình của PLC có thể là Ladder hay State Logic. Hiện nay có nhiều hãng sản xuất ra PLC như Siemens, Allen-Bradley, Mitsubishi Electric, General Electric,Omron, Honeywell....
Các module mở rộng gồm có:
PLC S7-300 là thiết bị điều khiển logic khả trình cỡ trung bình.
Thiết kế dựa trên tính chất của PLC S7-200 và bổ sung các tính năng mới
Kết cấu theo kiểu các module sắp xếp trên các thanh rack.
S7-300 được thiết kế theo kiểu module. Các module này sử dụng cho nhiều ứng dụng khác nhau. Việc xây dựng PLC theo cấu trúc module rất thuận tiện cho việc thiết kế các hệ thống gọn nhẹ và dễ dàng cho việc mở rộng hệ thống. Số các module được sử dụng nhiều hay ít tuỳ theo từng ứng dụng, song tối thiểu bao giờ cũng có một module chính là module CPU. Các module còn lại là những module truyền và nhận tín hiệu với đối tượng điều khiển bên ngoài, các module chức năng chuyên dụng… Chúng được gọi chung là các module mở rộng.Các module mở rộng gồm có:
- Module nguồn (PS).
- Module mở rộng cổng tín hiệu vào/ra (SM), gồm có: DI, DO, DI/DO, AI, AO, AI/AO.
- Module ghép nối (IM).
- Module chức năng điều khiển riêng (FM).
- Module phục vụ truyền thông (CP)
MỤC LỤC
Chương 1 : ĐẠI CƯƠNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH....... 4
1.1. TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN:......................................... 4
1.1.1. Điều khiển nối cứng và điều khiển lập trình:................................. 5
1.1.2. So sánh PLC với các hệ thống điều khiển khác:............................ 8
1.1.3. Ứng dụng của hệ thống điều khiển PLC:................................... 11
1.1.4. Một số dòng sản phẩm PLC thông dụng:.................................... 11
Chương 2: CẤU TRÚC VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA PLC 17
2.1. CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PLC S7-300:............................................................................................... 17
2.1.1. Modul CPU:.................................................................................. 17
2.1.2. Modul mở rộng:............................................................................ 19
2.1.3. Trao đổi dữ liệu giữa CPU và các modul mở rộng:...................... 23
2.2. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH:................................................................. 27
2.2.1. Lập trình tuyến tính và lập trình có cấu trúc:............................... 27
2.2.2. Qui trình thiết kế chương trình điều khiển dùng PLC:................ 28
2.2.3. Các ngôn ngữ lập trình:............................................................... 30
2.2.4. Các địa chỉ ngõ vào/ra:................................................................. 31
2.2.5. Sử dụng và khai báo các dạng tín hiệu:....................................... 32
2.2.6. Cấu trúc bộ nhớ của S7-300:....................................................... 33
2.3. XỬ LÝ CHƯƠNG TRÌNH:................................................................ 34
2.3.1.Vòng quét của chương trình:......................................................... 34
2.3.2. Những khối OB đặc biệt:.............................................................. 36
Chương 3: KẾT NỐI PLC VỚI THIẾT BỊ NGOẠI VI.......................... 39
3.1. KẾT NỐI PLC VÀ THIẾT BỊ NGOẠI VI......................................... 39
3.1.1. Kết nối đầu vào/ra:....................................................................... 39
2.4.2. Kiểm tra việc nối dây bằng phần mềm.......................................... 41
3.2. CÀI ĐẶT STEP 7:............................................................................... 42
3.2.1. Tổng quát về Step 7:..................................................................... 42
3.2.2. Soạn thảo một Project................................................................... 46
3.1.3. Nạp chương trình và giám sát viêc thực hiện chương trình.......... 60
Chương 4: CÁC PHÉP TOÁN NHỊ PHÂN CỦA PLC........................... 63
4.1. CÁC LỆCH LIÊN KẾT LOGIC:....................................................... 63
4.1.1. Hàm AND :.................................................................................. 63
4.1.2. Hàm OR:....................................................................................... 63
4.1.3. Hàm NOT:.................................................................................... 63
4.1.4. Hàm XOR:.................................................................................... 64
4.2. CÁC LỆNH GHI/XÓA GIÁ TRỊ CHO TIẾP ĐIỂM......................... 64
4.2.1. Lệnh xoá RESET:........................................................................ 64
4.2.2. Lệnh SET:................................................................................... 64
4.2.3. Bộ nhớ RS:................................................................................... 65
4.2.4. Bộ nhớ SR:.................................................................................. 65
4.3. BỘ THỜI GIAN:................................................................................. 65
4.3.1. Nguyên lý làm việc chung của bộ Timer....................................... 65
4.3.2. Khai báo sử dụng:........................................................................ 67
4.4. BỘ ĐẾM COUNTER:........................................................................ 72
4.4.1. Nguyên lý làm việc:....................................................................... 72
4.4.2. Khai báo sử dụng:........................................................................ 73
4.5. CÁC BÀI TẬP ỨNG DỤNG:.............................................................. 75
4.5.1. Thao tác dùng các tiếp điểm của Bit Logic trong lập trình.......... 75
4.5.2. Thao tác dùng bộ định thời gian trong lập trình......................... 77
4.5.3. Thao tác dùng bộ đếm lên-xuống S_CUD................................... 77
Chương 5: CÁC PHÉP TOÁN SỐ CỦA PLC......................................... 79
5.1. CHỨC NĂNG SO SÁNH:.................................................................. 79
5.1.1. Nhóm hàm so sánh số nguyên 16 bit:......................................... 79
5.1.2. Nhóm hàm so sánh hai số nguyên 32 bits:................................... 79
5.1.3. Nhóm hàm so sánh các số thực 32 bits......................................... 80
5.2. CHỨC NĂNG DỊCH CHUYỂN DỮ LIỆU:....................................... 80
5.3. CHỨC NĂNG CHUYỂN ĐỔI DỮ LIỆU :......................................... 81
5.3.1. Hàm chuyển số BCD thành số số nguyên 16 bits:........................ 81
5.3.2. Hàm chuyển đổi số nguyên 16 bits sang dạng BCD.................... 81
5.3.3. Hàm chuyển đổi số nguyên 16 bits sang số nguyên 32 bits:......... 82
5.3.4. Chuyển đổi số BCD sang số nguyên 32 bits:................................ 82
5.3.5. Hàm đảo giá trị các bits................................................................ 83
5.3.6. Các hàm đổi dấu :........................................................................ 84
5.3.7. Các hàm thực hiện chức năng làm tròn (đổi kiểu dữ liệu):.......... 84
5.4. CHỨC NĂNG T OÁN HỌC:.............................................................. 85
5.4.1. Nhóm hàm làm việc với số nguyên 16 bits:................................... 86
5.4.2. Nhóm hàm làm việc với số nguyên 32 bits:................................... 87
5.4.3. Nhóm hàm làm việc với số thực:................................................... 89
Chương 6: CÁC BÀI TẬP ỨNG DỤNG CƠ BẢN.................................. 93
6.1. ĐIỀU KHIỂN CƠ BẢN:..................................................................... 93
6.1.1. Bài tập Điều khiển máy khoan:.................................................... 93
6.1.2. Đảo chiều động cơ:....................................................................... 94
6.1.3. Chuyển đổi sao tam giác:.............................................................. 95
6.2. ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH:.............................................................. 95
6.2.1. Điều khiển cánh tay ROBOT bốc hàng hóa................................. 95
6.2.2. Điều khiển cầu trục:..................................................................... 97
6.2.3. Đèn giao thông ngã tư:................................................................. 99
6.2.4. Mô hình hệ thống pha trộn màu sơn........................................ 100
6.2.5. Hệ thống đúng thùng sơn........................................................... 101
6.2.6. Hệ thống tự động điều khiển vào ra........................................... 102
LINK DOWN TÀI LIỆU:
0 nhận xét: